Thursday, January 29, 2015

Vài nét về triết lý thiết kế của Louis Kahn


PHILOSOPHY
TRIẾT LÝ THIẾT KẾ

Kahn believed in monumentality, servant and served spaces, and measurability versus immeasurability.

Kahn tin vào sự hoành tráng, các không gian “hầu cận” và không gian “được phụng sự”, và sự đối lập giữa định lượng với không thể định lượng.

MONUMENTALITY
SỰ HOÀNH TRÁNG

Kahn believed that architects “could – and should – produce buildings which were as monumental and as spiritually inspiring as the ancient ruins of Greece and Egypt”.

Kahn tin rằng kiến trúc sư "có thể - và nên - tạo nên các công trình hoành tráng và giàu cảm hứng tinh thần như những di tích cổ đại của Hy Lạp và Ai Cập".

SERVANT/SERVED SPACES
KHÔNG GIAN HẦU CẬN VÀ KHÔNG GIAN ĐƯỢC PHỤNG SỰ

Kahn distinguished “served” spaces which were used for human functions and “servant” spaces which contained mechanical considerations such as stairwells and pipes.

Kahn phân biệt không gian "được phục vụ" là không gian được sử dụng cho hoạt động của con người và không gian "hầu cận" là không gian mang tính chất cơ khí như cầu thang và đường ống dẫn.

MEASURABILITY
SỰ ĐỊNH LƯỢNG

He also conceived of the “immeasurable, the inspirational insight into the nature of the institution, and the measurable, the means available to the architect to build in his place and time”.

Ông cũng quan niệm về "tính không thể định lượng, sự thấu hiểu cảm hứng về bản chất của tổ chức và những giá trị, ý nghĩa có thể đo lường để người kiến trúc sư có thể xây dựng nên tại nơi và thời đại của mình.

 “He was capable of handling problems of large size without de-generating into either an ‘additive’ approach or an overdone grandiosity; he knew how to fuse together modern constructional means with traditional methods; he was steeped in history but rarely produced pastiche; and his architecture was infused with a deep feeling for the meaning of human situations, which enabled him to avoid the mere shape-making of the formalists.” (William J. R. Curtis, 1996)

"Ông ấy có khả năng xử lý các vấn đề về kích thước lớn mà sa vào cách tiếp cận “thêm vào” hoặc một sự hùng vĩ quá trớn; ông biết làm thế nào để kết hợp các giá trị của xây dựng hiện đại với các phương pháp truyền thống; ông đã đắm chìm trong lịch sử nhưng hiếm khi tạo ra tác phẩm mô phỏng lại; và kiến trúc của ông đã truyền được một cảm giác sâu sắc ý nghĩa về những hoàn cảnh của con người, ở đó cho phép ông tránh sự áp đặt hình dạng của chủ nghĩa hình thức. " (William J. R. Curtis, 1996)
VISUAL CHARACTERISTICS
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ TẠO HÌNH

Louis Kahn rejected the use of light materials like steel and glass that appeared in many other Modern or International Style works in favor of heavier materials like reinforced concrete and brick. Many of his buildings were comprised of large, monolithic geometries to convey the sense of monumentality he hoped to achieve. While most other Modern architects were using balanced asymmetry in their floor plans, Kahn often utilized a more classically influenced symmetrical plan for his designs, as seen in the Exeter Library and the Salk Institute. According to Leslie, one can see Kahn’s “philosophical appeals to such metaphysical values as light, silence, and order”. These appeals would appear as a complex skylight in the Kimbell Art Museum or the contemplative courtyard in the Salk Institute.


Louis Kahn bác bỏ việc sử dụng các vật liệu nhẹ như thép và thủy tinh là những vật liệu đã được nhiều công trình theo phong cách Hiện đại hoặc phong cách Quốc tế ưu tiên sử dụng hơn các vật liệu nặng hơn như bê tông cốt thép và gạch. Nhiều công trình của ông đã được tạo thành từ các khối hình học lớn bằng đá nguyên khối để truyền đạt cảm giác hoành tráng mà ông cô gắng đạt được. Trong khi hầu hết các kiến trúc sư khác của phong cách Hiện đại đã được sử dụng sự bất đối xứng cân đối trong các mặt bằng, Kahn lại thường sử dụng mặt bằng đối xứng mang tính cổ điển trong các thiết kế của mình, như đã thấy trong Thư viện Exeter và Viện Salk. Theo Leslie, người ta có thể nhìn thấy “sự hấp dẫn triết học của các giá trị siêu hình như ánh sáng, sự tĩnh lặng, trật tự" trong các thiết kế của Kahn. Những sự hấp dẫn này xuất hiện như một ánh sáng phức tạp tại Bảo tàng Nghệ thuật Kimbell hoặc quảng trường chiêm nghiệm tại Viện Salk.

No comments:

Post a Comment